Kết quả tìm kiếm cho "nền kinh tế Ukraine"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 891
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen ngày 16/7 đã công bố đề xuất ngân sách mới của Liên minh châu Âu (EU) cho giai đoạn 2028–2034, với tổng trị giá 2.000 tỷ euro. Đây là mức tăng đáng kể so với ngân sách 1.210 tỷ euro được thông qua vào năm 2020, phản ánh tham vọng của khối trong việc tăng cường độc lập chiến lược và khả năng ứng phó với các thách thức toàn cầu.
Các bộ trưởng EU cam kết tiếp tục đối thoại với phía Mỹ nhằm đạt được một giải pháp thương lượng, hướng đến việc giảm thuế, khôi phục ổn định và khả năng dự đoán cho hoạt động thương mại hai bên.
Không chỉ chiến trường khốc liệt, Nga và Ukraine còn đang rơi vào một cuộc chiến kinh tế căng thẳng không kém. Lạm phát, thâm hụt ngân sách, cắt giảm chi tiêu công và cạn kiệt nguồn lực đang kéo hai nền kinh tế đến giới hạn.
Theo ông James Cowan, Giám đốc điều hành HALO Trust, xung đột Nga – Ukraine có thể đã biến Ukraine thành bãi mìn lớn nhất thế giới và nếu không được xử lý nhanh chóng, công việc này có thể kéo dài hàng trăm năm.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 30/6 thông báo đã đạt được một thỏa thuận thương mại mới với Ukraine về nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp, nhằm vừa hỗ trợ nền kinh tế Ukraine, vừa bảo vệ lợi ích của nông dân trong khối.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố Moskva sẵn sàng tổ chức một vòng đàm phán hòa bình mới với Ukraine, mặc dù thời gian và địa điểm vẫn chưa được thống nhất.
Hội nghị Thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) vừa diễn ra cuối tuần này tại Brussels, Bỉ với kỳ vọng xác định tương lai của châu Âu.
Ngày 27/6, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố Moskva đã sẵn sàng tổ chức một vòng đàm phán hòa bình mới với Ukraine, có khả năng diễn ra tại Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ), mặc dù thời gian và địa điểm vẫn chưa được thống nhất.
Từ hy vọng phương Tây dốc sức đến viễn cảnh Ukraine "bị thu hẹp" lãnh thổ, ba kịch bản dưới đây phác họa toàn cảnh cuộc chiến vốn đang kéo dài.
Dù chưa thể bứt phá qua ngưỡng 1.350 điểm, VN-Index vẫn duy trì trạng thái tích cực quanh mốc cao nhất kể từ đầu năm 2025 nhờ dòng tiền luân chuyển linh hoạt giữa các nhóm cổ phiếu.
Phát biểu tại phiên họp thường kỳ chiều 10/6, Ngoại trưởng Nhật Bản Takeshi Iwaya cho biết năm nay đánh dấu cột mốc 50 năm kể từ khi Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) được thành lập và từ Hội nghị Thượng đỉnh lần đầu tiên tại Rambouillet (Pháp), G7 đã đóng góp vào sự ổn định và thịnh vượng của cộng đồng quốc tế thông qua sự đoàn kết trên nền tảng các giá trị chung. Ông đồng thời kỳ vọng tinh thần này sẽ tiếp tục được phát huy trong giai đoạn khó khăn này.
Nền kinh tế Nga sẽ tăng trưởng 1,4% vào năm 2025 và 1,2% vào năm 2026 và 2027. Điều này được nêu trong báo cáo của Ngân hàng Thế giới tháng Sáu về triển vọng kinh tế toàn cầu.